Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2021

Bệnh Mắt - Ánh Sáng Từ Lời Chúa

Hình ảnh
Đôi mắt giúp chúng ta quan sát mọi thứ xung quanh và khám phá thế giới. Nhờ có đôi mắt mà cuộc sống của chúng ta đầy màu sắc. Nhưng đôi mắt mà Đấng Tạo Hóa ban cho chúng ta là một bộ phận phức tạp và tinh vi mà chúng ta chưa biết hết. Mời bạn cùng đồng hành với chương trình Phụ Nữ và Hy Vọng hôm nay để không chỉ khám phá ra những điều diệu kỳ của đôi mắt thuộc thể mà còn khám phá ra đôi mắt thuộc linh, đây là ngọn đèn của tâm linh mà bất kỳ ai cũng cần nhận biết. Nội dung chương trình có sử dụng bài hát: Giê-xu Ban Ánh Sáng Và Tình Yêu https://youtu.be/PUhIdkWRXM8 Ánh Sáng Cho Đời https://youtu.be/8UQkLQSwoHQ Cảm ơn bạn đã lắng nghe chương trình. Nếu bạn có thắc mắc, cần sự hỗ trợ, tư vấn hoặc đóng góp ý kiến cho chương trình vui lòng để lại lời nhắn bên dưới hoặc liên hệ với Ban Biên Tập, chúng tôi sẽ hồi đáp sớm nhất. Xin vui lòng trích dẫn nguồn khi phát hành lại bài viết.

I Cô-rinh-tô | Hủy Phá Sự Khôn Ngoan Thế Gian

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính thưa quý anh chị em thân mến! Nhân loại được Thiên Chúa dựng nên theo ảnh tượng vinh hiển của Ngài. Bởi đó con người nhận hưởng bản tánh công bình, thánh khiết và khôn ngoan. Nhờ sự khôn ngoan Chúa ban mà nhân loại đã khám phá thêm nhiều tri thức và ứng dụng hiệu quả để phát triển nền văn minh đến mức cực thịnh như ngày nay. Tuy nhiên, xét trên phương diện thuộc linh, chính tội lỗi đã làm cho bản chất con người bị hoen ố nghiêm trọng từ tấm lòng đến lương tâm. Bởi đó đã làm thiên lệch sự khôn ngoan, đến nỗi đẩy xô con người đắm mình vào những tư tưởng hư không. Ông Gia-cơ gọi sự khôn ngoan đó không đến từ Đức Chúa Trời mà thuộc về đất, về xác thịt và về ma quỷ (Gia-cơ 3:15). Trong I Cô-rinh-tô 1:19-21 , sứ đồ Phao-lô khẳng định rằng sự khôn ngoan riêng của con người bị Đức Chúa Trời phá hủy và khiến nó trở nên rồ dại. 19 Cũng có lờ...

Rô-ma | Tranh Đua Lành Mạnh

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chúc quý anh chị em một ngày tốt lành! Có thể nói tranh cạnh, ganh đua, đố kỵ là những tính cách không tốt đẹp và chẳng ai thích giao thiệp, kết bạn với người có tính như thế. Vì người có tính hay ganh đua, tranh cạnh thường khó chịu, thậm chí là ganh ghét khi thấy người khác thành công hơn mình. Tuy nhiên, nếu xét về phương diện tích cực của sự ganh đua thì nếu ai biết tiết chế sẽ biến lòng đố kỵ thành sự ngưỡng mộ. Khi thấy người khác giỏi giang hơn mình mà không ganh ghét, không so đo tính toán nhưng xem đó là động lực tích cực để phấn đấu, phát triển thì đó là sự ganh đua lành mạnh, và điều này tạo nên sự khác biệt. Về mặt thuộc linh cũng vậy, Đức Chúa Trời đã tạo ra sự tranh đua giữa người Do Thái với dân ngoại về ân điển cứu rỗi của Ngài dành cho mọi dân tộc, với sự ganh đua về thuộc linh này sẽ khiến cho nhiều người tìm kiếm ...

Giăng | Hiệp Một Trong Yêu Thương

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chào quý vị thân mến! Có lẽ nhiều người đã nghe câu chuyện về lời dạy của sự hiệp một từ một người cha dành cho các con của mình. Ông đưa cho các con một bó đũa và bảo họ bẻ thử, mấy người con cố gắng cũng không thể nào bẻ gãy bó đũa. Sau đó, ông lại bảo: hãy tháo bó đũa ra và bẻ từng cái và thế là bó đũa bị bẻ gãy một cách dễ dàng. Lúc ấy người cha liền bảo: “Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh; đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”. Đây là điều ai cũng hiểu nhưng thực tế thì ít người làm được. Nhất là đối với Cơ Đốc nhân thì bài học về sự hiệp một luôn được nhắc nhở trong Kinh Thánh. Hôm nay chúng ta cùng suy ngẫm trong sách Giăng 17:20-26 và đây là lời cầu nguyện của Chúa Giê-xu cho sự hiệp nhất với chính Ngài và...

Ê-sai | Tấm Lòng Của Người Công Bình

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã viết trong một bài hát như sau: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng… Để làm gì em biết không?” Đằng sau câu hỏi khắc khoải này của nhạc sĩ chính là sự cảm nhận của ông về những nỗi đau đớn triền miên tiềm ẩn trong tấm lòng con người khi sống giữa thế gian , bởi ông đã viết tiếp trong bài hát rằng: “Trong trái tim con chim đau nằm yên. Ngủ dài lâu mang theo vết thương sâu. Một sớm mai chim bay đi triền miên. Và tiếng hót tan trong trời gió lên.” Quý anh chị em thân mến! Đời sống con người trên đất thật sự là đầy những đau khổ và con người cũng có nguy cơ sẽ đi vào chốn khổ hình đời đời vì do chính tội lỗi gây nên. Trước nỗi thống khổ của con người tội lỗi, hơn ai hết Đức Chúa Trời rất yêu thương chúng ta và tấm lòng của Ngài vô cũng khắc khoải về tình cảnh của chúng ta. Không những vậy, Ngài cũng đặt để ...

Truyền Đạo | Bị Nhốt Trong Tai Họa

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Đại dịch Corona là một thảm học cho nhân loại trong gần hai năm vừa qua. Bắt đầu từ Trung Quốc rồi lan sang các đất nước khác trên thế giới. Ở Việt Nam, dịch COVID-19 đến sau các đất nước khác nhưng dường như mọi công tác chuẩn bị và phòng chống đều bị vô hiệu hóa bởi sự lây nhiễm quá nhiều và quá nhanh. Tai họa đã thình lình ập đến trên những gia đình mà trước đó thật bình an. Không ai có thể tưởng tượng được trong một ngày thôi, mà COVID có thể lấy đi mạng sống của nhiều người trong nhà cùng một lúc. Điều này giống như những gì vua Sa-lô-môn nói trong Truyền Đạo 9:12 . Không ai biết được lúc nào tai họa xảy đến cho mình. Như cá mắc phải lưới ác nghiệt, như chim sa vào bẫy, loài người cũng bị nhốt chặt trong thời tai họa thình lình ập xuống. Giải thích Tai ương thình lình ập xuống trên con người ngày nay không chỉ là dịch COVID-19, mà c...

Sáng Thế Ký | Người Quan Sát

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chào quý vị trong tuần lễ mới bình an! Tôi là cha của một đứa con trai nhỏ rất hiếu động. Mỗi khi làm vườn cùng con trai, nó đều líu lo hỏi tôi đủ thứ trên đời, cũng có đôi khi tôi phát cáu với những câu hỏi tại sao của con. Nhưng rồi ngẫm nghĩ lại, tôi đã thật hồ đồ khi quát mắng con trong những lúc ấy. Lúc con quan sát là lúc con đang học hỏi, vậy mà tôi đã không nhận ra điều ấy sớm hơn. Rồi đến khi con trở thành một cậu bé thiếu niên, đủ lớn để có thể làm vườn thay cho tôi. Tôi giao việc ấy lại cho con trai và chỉ đứng một góc quan sát con làm. Tôi cho con quyền tự do làm theo điều nó thích và muốn, tôi chỉ hướng dẫn mỗi khi con không biết hay thắc mắc. Nhìn con làm, tôi nhớ đến câu chuyện của Áp-ra-ham và Lót. Người bác thật tâm lý và khiêm nhường khi cho cháu trai quyền chọn lựa đất đai, ông không ngăn cản hay càm ràm Lót. Trái...

I Cô-rinh-tô | Thập Tự Giá Của Đấng Christ

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính thưa quý anh chị em thân mến! Thập tự giá là một công cụ tử hình vô cùng tàn nhẫn mà đế quốc La Mã thường xuyên sử dụng để trừng phạt những tử tội không phải là người La Mã. Trên thập tự giá, phạm nhân sẽ phải chịu đựng sự sỉ nhục và đau đớn cùng cực trong suốt nhiều giờ cho đến chết. Gần hai nghìn năm trước, Đức Chúa Jesus – con Đức Chúa Trời hằng sống đã cam nguyện phó thân để bị đóng đinh trên thập tự giá. Ngài đã chọn cái chết đau đớn và nhục nhã nhất để trả giá cho tội lỗi của cả nhân loại. Trong phần Kinh Thánh hôm nay, được chép trong I Cô-rinh-tô 1:17-18 , sứ đồ Phao-lô nhấn mạnh quyền năng đời đời của thập tự giá Đấng Christ. 17 Thật vậy, Đấng Christ đã sai tôi, chẳng phải để làm phép báp-têm đâu, nhưng để rao giảng Tin lành, và chẳng dùng sự khôn khéo mà giảng, kẻo thập tự giá của Đấng Christ ra vô ích. 18 Bởi vì lời ...

Rô-ma | Chúa Có Bỏ Mặc Con Dân Ngài?

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chúc quý anh chị em một ngày tốt lành! Gần hai năm qua, trước sự lan tràn dịch bệnh COVID-19, và sự bùng phát tái đi tái lại nhiều lần ở nhiều nơi cùng với sự chết chóc, khủng hoảng trên toàn cầu khiến cho nhiều người đã đặt câu hỏi “tại sao”. Tại sao lại có đại dịch này? Tại sao Chúa để cho dịch bệnh xảy ra? Tại sao Chúa không can thiệp khi chúng ta kêu cầu trong đau đớn, sợ hãi thế kia? Lẽ nào Chúa đã bỏ mặc thế giới này? Nếu những người chưa tin Chúa hỏi về Đức Chúa Trời mà chúng ta tin đang ở đâu trong những biến cố này thì chúng ta sẽ đáp lại thế nào? Câu trả lời có lẽ tùy thuộc vào đức tin của chúng ta nơi Ngài. Xin mời quý ông bà anh chị em cùng tra xem Lời Chúa trong Rô-ma 11:1-10 để xác tín càng hơn về Đấng mà chúng ta đang tin cậy và hiểu được chương trình của Ngài cho thế giới cũng như cho từng đời sống chúng ta. 1 Vậy t...

Giăng | Phúc Âm Vào Đời

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chào quý vị thân mến! Những ngày qua, đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh và quét qua các tỉnh thành tại Việt Nam, nhiều tổ chức từ thiện trong đó cũng có nhiều Hội Thánh và con cái Chúa đã xung phong thiện nguyện vào những đội cứu tế để giúp đỡ người dân trong những khu bị phong tỏa và cách ly. Tuy nhiên, có một số người chưa được tiêm phòng vắc-xin đầy đủ nhưng đã rất nhiệt tình đi làm công tác thiện nguyện và xông pha nơi tuyến đầu nên đã bị nhiễm bệnh, từ đó vô tình trở thành người lây lan dịch bệnh cho nhiều người. Việc làm thiện nguyện, giúp đỡ cộng đồng là việc tốt, việc cần làm, việc đáng được cảm kích nhưng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 này, nếu sốt sắng làm thiện nguyện hay cứu tế khi mà chưa được trang bị đầy đủ cho việc phòng bệnh thì như thế sẽ vô tình có nguy cơ nhiễm bệnh và gây ảnh hưởng, khiến cho nhiều người bị lây...

Ê-sai | Hình Phạt Dành Cho Tội Lỗi

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Galveston từng là một trong những thành phố lớn nhất ở Texas và là trung tâm vận chuyển, văn hóa lớn cho đến khi thảm họa thiên nhiên tàn khốc nhất trong lịch sử Hoa Kỳ tàn phá nó. Trận bão diễn ra tại Galveston vào ngày 8 tháng 9 năm 1900 . Những cơn gió được ước tính có tốc độ lên tới 230 km/giờ đã đổ bộ vào đất liền. Thủy triều dâng cao đã làm ngập toàn bộ hòn đảo. Trận bão lớn đã phá hủy 7.000 tòa nhà trong đó có 3.636 công trình dân cư. Gần 10.000 người mất nhà cửa và có khoảng 6.000 đến 12.000 người mất mạng. Tài sản bị thiệt hại trong cơn bão được ước tính vào khoảng 20 đến 35 triệu đô la vào những năm 1900, tương đương với hơn một tỷ đô la theo giá trị ngày nay. Quý anh chị em thân mến! Trong phần Kinh Thánh tĩnh nguyện hôm nay cũng nói đến một thảm họa chiến tranh bất ngờ ập đến trên dân tộc Mô-áp mà đó là một phần của sự phán x...