Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2021

Giăng | Đấng Khiến Tự Cáo

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Trong một lần gia đình chúng tôi đến tham quan bảo tàng của sở cảnh sát quốc gia Hàn Quốc tại trung tâm thị chính Seoul. Các cháu được giới thiệu vào một căn phòng có trang bị máy móc tối tân gắn vào ngón tay hay đeo trên đầu, cũng như có máy chiếu thẳng vào mắt và phải trả lời một số câu hỏi thẩm vấn để kiểm tra là mình đang nói thật hay nói dối. Cảnh sát đã dùng hệ thống máy này để tra khảo tội phạm và kiểm chứng những lời khai của phạm nhân ở mức độ chính xác bao nhiêu phần trăm. Thế nhưng, dù cảnh sát có trang bị hệ thống máy móc rất hiện đại để tra khảo tội phạm nhưng những phạm nhân chai lì vẫn tìm cách để vượt qua những sự tra khảo nghiêm khắc cho nên thỉnh thoảng vẫn còn bỏ sót nhiều tội phạm. Vì thế không một ai hay một máy móc tối tân nào có thể thấu hiểu tận đáy lòng và vạch trần hết những mưu mô giấu kín trong lương tâm c...

Ê-sai | Chúa Phán Gì Với Chúng Ta Qua Những Hoạn Nạn?

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chào quý anh chị em thân mến! Sài Gòn từng được mệnh danh là một thành phố không ngủ với cuộc sống sung túc, giàu có, đông đúc, luôn sôi động và náo nhiệt. Thế nhưng, chỉ sau khoảng hơn ba tháng khi dịch bệnh COVID-19 quét qua, thì mọi thứ dường như đều đổi khác. Sài Gòn đã phải dừng lại, yên ắng và vắng lặng đến đáng sợ. Thậm chí có người còn diễn tả Sài Gòn trở nên như một thành phố chết, với tiếng còi xe cứu thương vang lên khắp nơi, cả ngày lẫn đêm. Dường như không có sự phòng thủ hay trang bị nào của con người có thể đảm bảo được sự bình an và sung túc mãi mãi của một thành phố hay một quốc gia. Kinh Thánh cũng đã ghi lại về một thành phố thương mại, sầm uất và giàu có như Ty-rơ cũng đã bất ngờ sụp đổ khi giờ phán xét của Chúa đã điểm trên họ. Có bao giờ chúng ta tự hỏi: Vậy Chúa muốn phán điều gì với chúng ta qua những điều đã...

Truyền Đạo | Chúa Bày Tỏ Sự Khôn Ngoan Của Ngài

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Vào thời đại của Phao-lô, triết học Hy Lạp được bắt đầu vào thế kỷ thứ 6 trước Công Nguyên đã lên đến đỉnh cao của nó với những triết gia lỗi lạc như Socrates, Platon, Aristotle,… Người Hy Lạp và những người ngưỡng mộ sự khôn ngoan trong triết học tụ họp về thành phố Athens – thủ đô của Hy Lạp cho việc “dành thì giờ để nói và nghe những điều mới lạ” ( Công vụ 17:21). Con người khát khao tìm kiếm sự khôn ngoan và hiểu biết được mọi điều không bao ngưng cạn. Nhân loại từ ngày của A-đam và Ê-va lúc nào cũng bị cám dỗ phải hiểu biết tất cả những bí ẩn của cuộc đời. Sa-lô-môn, một vị vua nổi tiếng của nước Y-sơ-ra-ên, cũng là một con người đi tìm kiếm sự khôn ngoan. Trong Sách Truyền Đạo 8:16-17 , ông nói: 16 Khi tôi quyết tâm tìm hiểu sự khôn ngoan, ngày đêm không cho mắt ngơi nghỉ, suy nghiệm về công lao khó nhọc trên đời. 17 Tôi xem x...

Sáng Thế Ký | Đức Tin Được Thử Nghiệm

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Thân chào quý anh chị em yêu dấu trong tình yêu của Chúa Cứu Thế Giê-xu! Một giáo sĩ người Ấn Độ, Amy Carmichael viết rằng: “Đời sống có thể khó khăn. Đôi khi kẻ thù đến như một cơn nước lụt. Nhưng đó là lúc để chứng tỏ đức tin của chúng ta và sống với những bài hát của chúng ta.” [1] Một ĐỨC TIN mà không được THỬ NGHIỆM thì không thể được tin cậy. Chính sứ đồ Phi-e-rơ đã kinh nghiệm được điều này và ví sánh những hoạn nạn của Cơ Đốc nhân giống với việc thử vàng trong lửa (I Phi-e-rơ 1:7). Mục đích của Đức Chúa Trời trong việc cho phép những hoạn nạn không chỉ để xác thực đức tin của chúng ta mà còn để tẩy thanh và trừ bỏ những cặn bã, tạp chất. Đức Chúa Trời biết chúng ta có loại đức tin gì, nhưng chúng ta không biết, và cách duy nhất để tấn tới trong “trường đức tin” là dự những kỳ thi. Áp-ra-ham giờ đây cũng đối diện với các đề thi v...

I Cô-rinh-tô | Đồng Một Tiếng Nói

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chào quý anh chị em thân mến! Sách Sáng Thế Ký 11:1-9 ghi lại câu chuyện có thật trong lịch sử loài người. Thuở xưa, cả nhân loại sống tập trung trong một đồng bằng và dùng chung một ngôn ngữ duy nhất. Một ngày kia, giữa lúc họ đang xây dựng một thành phố cùng một cái tháp rất cao với mục đích làm rạng danh mình, thì Thiên Chúa ngự xuống làm xáo trộn tiếng nói của họ. Vì không còn hiểu ngôn ngữ và ý tưởng của nhau, nên họ phải bỏ dở công trình và sống phân tán khắp trên mặt đất. Liên tưởng đến Hội Thánh Cô-rinh-tô, chúng ta biết họ là một cộng đồng Cơ Đốc nhân đầy ân tứ. Họ có đủ tiềm năng để kết quả bội phần cho vương quốc của Đấng Christ, nhưng vì không tìm được tiếng nói chung trong nhiều vấn đề nên đã gây ra tình trạng chia rẽ nghiêm trọng trong Hội Thánh. Hôm nay, chúng ta sẽ suy ngẫm ý mở đầu trong lời khuyên tha thiết của sứ ...

Rô-ma | Thợ Gốm & Đất Sét

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Kính chúc quý anh chị một ngày tốt lành! Có một người gánh nước kia có hai bình gốm lớn, và thường dùng để gánh nước về nhà. Tuy nhiên, trong hai cái bình gốm ấy thì chỉ có một cái còn nguyên vẹn và cái kia có một vết nứt nên khi gánh được nước về đến nhà thì cái bình bị nứt chỉ còn lại nửa bình nước thôi. Vì thế cái bình tốt lên giọng với cái bình nứt về sự nguyên vẹn của mình so với tình trạng sứt mẻ của cái bình kia. Ngày kia, bên bờ suối, cái bình nứt than thở với người gánh nước: Tôi tủi thân và tôi muốn có lời xin lỗi ông, do vết nứt mà nước ông gánh về tới nhà không còn bao nhiêu, bởi đã rò rỉ hết trên đường, tôi thấy xấu hổ quá. Người gánh nước nói: Khi trên đường về nhà ngươi thử xem bên vệ đường có gì không nhé! Trên đường về, cái bình nứt đã nhìn thấy cả một vệ bên đường muôn màu muôn sắc của những bông hoa tươi sắc. Người gán...

Giăng | Bị Ghét Vô Cớ

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Trong tiếng Hy Lạp ngôn từ “làm chứng (μάρτυς, martus)” mang hai ý nghĩa. Ý nghĩa thứ nhất là người làm “nhân chứng (witness)”. “Nhân chứng” thể hiện bằng lời nói đúng sự thật về những điều đã thấy, đã nghe, đã kinh nghiệm cách trực tiếp chứ không phải là nghe đồn, nghe kể lại từ người khác. Vì thế khi làm nhân chứng cho Chúa Giê-xu thì chúng ta phải là người có kinh nghiệm về sự sống mới sau khi tin nhận Chúa Giê-xu. Ý nghĩa thứ hai là người sẵn sàng “chịu tuận đạo (martyr)”. Lý do của sự chịu tuận đạo là khi “làm chứng” có thể vì muốn bảo vệ chính nghĩa đối với quốc gia hay vì tình yêu thương đối với cộng đồng, hoặc vì niềm tin chân thật và sống động. Cả hai ý nghĩa này đều là những điều chúng ta đáng phải học hỏi cho đời sống đức tin của mình. Vì cớ đó mà Cơ Đốc nhân chúng ta đang sống làm chứng nhân cho Chúa Giê-xu Christ thì đừng ...

Ê-sai | Đáp Ứng Tiếng Gọi Của Chúa

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Quý anh chị em thân mến! Dịch bệnh COVID-19 ngày càng diễn biến phức tạp và lan rộng hơn trên thế giới . Không những thế, thông tin virus corona còn có nhiều biến thế mới xuất hiện đã khiến cho nhiều người lo lắng và hoảng sợ. Thực ra, trước khi virus corona xuất hiện, bóng đen của những rắc rối dường như chưa từng biến mất trong thế giới mà chúng ta đang sống. Vậy Đức Chúa Trời có giải pháp nào cho con người chúng ta trong những khủng hoảng của đời sống hay không? Chúng ta sẽ học biết về điều này qua bài tĩnh nguyện ĐÁP ỨNG TIẾNG GỌI CỦA CHÚA trên nền tảng Kinh Thánh trong Ê-sai 16:1-5 . Xin kính mời quý vị cùng lắng nghe! 1 Hãy gửi chiên con cho người cai trị vùng đất từ Sê-la qua hoang mạc, đến núi của con gái Si-ôn. 2 Tại những chỗ cạn của sông Ạt-nôn, các thiếu nữ Mô-áp bị đuổi đi như đàn chim vỡ tổ. 3 Chúng kêu cứu: “Xin chỉ bảo,...

Truyền Đạo | Phước Hạnh Của Người Kính Sợ Chúa

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài 6 năm 1 ngày (01/09/1939 đến 02/09/1945). Trong đó các quốc gia bị trị bởi chủ nghĩa phát-xít ở Châu Âu , Thái Bình Dương , Đại Tây Dương , Đông Nam Á , Trung Quốc , Trung Đông , Địa Trung Hải , Châu Phi , một phần Bắc và Nam Mỹ . Cuộc chiến cuối cùng rồi cũng phải chấm dứt, và quân đội đồng minh đã chiến thắng. Trong 6 năm dài đằng đẵng đó, phải chăng những con người đau khổ, bị hãm hại đang tự hỏi “Tại sao người làm ác vẫn tồn tại và không bị trừng phạt?” “Tại sao có những người công chính phải chết và bị lãng quên?” hoặc “Chừng nào những nỗi đau khổ này mới chấm dứt?!!!” Tuy nhiên, không phải chỉ trong thời chiến tranh, cuộc sống mọi thời kỳ vẫn nhan nhản những điều bất công. Đó cũng là tâm tình của tác giả sách Truyền Đạo khi ông nói trong Truyền Đạo 8:9-13 . 9 Khi tôi đem lòng tìm hiểu mọi việc...

Sáng Thế Ký | Đức Tin Phó Thác

Hình ảnh
Lịch Học Các Sách Theo Các Ngày Trong Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Sáng Thế Ký Truyền Đạo Ê-sai Giăng Rô-ma I Cô-rinh-tô Lời ngỏ Xin chào quý anh chị em yêu dấu! Cuộc đời là chuyến phiêu lưu kỳ thú, ai cũng thích khoác balo lên vai và đi khám phá những vùng đất mới. Chúng ta có thể không lên một lịch trình cụ thể hay chi tiết cho chuyến đi ngẫu hứng nhưng thường sẽ định hướng trước nơi mình sẽ đến, dĩ nhiên vẫn có những lúc thay đổi nằm ngoài dự tính, nhưng tóm lại vẫn là điều chúng ta chủ động và muốn thực hiện. Đã bao giờ anh chị em rơi vào tình huống “đi mà không biết mình đi đâu” không? Lúc đó anh chị em sẽ cảm thấy thế nào? Cuộc đời Áp-ra-ham từ lúc nghe tiếng Đức Giê-hô-va phán với mình, ông bắt đầu lên đường, đi đến những vùng đất rất đỗi xa lạ và mơ hồ, vì ông không chủ động đi, mà bước đi với lời hứa của Đức Chúa Trời dành cho mình. Hôm nay thân mời chúng ta cùng suy ngẫm Lời Chúa trong Sáng Thế Ký 12:4-9 với chủ đề ĐỨC TIN PHÓ THÁC của Áp-ra-ham. 4 Rồi...

Nóng Giận - Cách Quản Lý Cơn Giận

Hình ảnh
Sự nóng giận là một cảm xúc bộc phát có thể đến với bất kỳ ai. Khi cơn giận đến mà chúng ta không thể kiểm soát được sẽ để lại những tác hại, có thể gây tổn thương và trở thành bạo lực cùng với những hậu quả khôn lường. Làm cách nào để quản lý được những cơn giận có thể gây nguy hiểm và có những cơn giận lành mạnh cần thiết để bảo vệ điều đúng và sự công chính? Mời bạn cùng đồng hành với chương trình Phụ Nữ và Hy Vọng hôm nay với chủ đề NÓNG GIẬN – CÁCH QUẢN LÝ CƠN GIẬN. Nội dung chương trình có sử dụng bài hát: Đấng Tha Tội Con https://youtu.be/fDq_RlRHFnU Cảm ơn bạn đã lắng nghe chương trình. Nếu bạn có thắc mắc, cần sự hỗ trợ, tư vấn hoặc đóng góp ý kiến cho chương trình vui lòng để lại lời nhắn bên dưới hoặc liên hệ với Ban Biên Tập, chúng tôi sẽ hồi đáp sớm nhất. Xin vui lòng trích dẫn nguồn khi phát hành lại bài viết.